Sound Of Text

Chỉ cần click chuột, nhận lương lên đến 12 triệu đồng/tháng?Tình trạng lừatuyển cộng tác viên"việc n tỷ lệ kèo cược

【tỷ lệ kèo cược】Lừa đảo 'việc nhẹ lương cao' vẫn ồ ạt

Chỉ cần click chuột,ừađảoviệcnhẹlươngcaovẫnồạtỷ lệ kèo cược nhận lương lên đến 12 triệu đồng/tháng?

Tình trạng lừa tuyển cộng tác viên "việc nhẹ lương cao" - giả mạo các trang sàn thương mại điện tử như Tiki, Shopee, Lazada và các thương hiệu lớn để chiếm đoạt tài sản của các nạn nhân vẫn đang ồ ạt diễn ra.

Chị N.Hương (Q.Tân Bình, TP.HCM) hầu như ngày nào chị cũng nhận được các tin nhắn, cuộc gọi qua Zalo từ nhiều cá nhân thông báo công ty đang có nhu cầu tuyển cộng tác viên, nhân viên số lượng lớn. Nhân viên sẽ tương tác trên các mạng xã hội để tạo hiệu ứng thúc đẩy sử dụng dịch vụ cho khách hàng. Thời gian làm việc linh động, chỉ cần rảnh từ 1 - 2 giờ mỗi ngày, làm bất cứ nơi đâu và thu nhập từ 7 - 12 triệu đồng/tháng. 

Lừa đảo tuyển cộng tác viên 'việc nhẹ lương cao' vẫn ồ ạt diễn ra - Ảnh 1.

Tin nhắn dụ dỗ "việc nhẹ lương cao"

"Theo mô tả thì đúng là 'việc nhẹ lương cao'. Chỉ cần mở link họ gửi, đánh dấu 5 sao vào dịch vụ và đăng, chụp lại màn hình gửi lại cho công ty là hoàn thành công việc và được trả tiền công 15.000 đồng. Chốt lương và nhận luôn lương hàng ngày. Nếu làm tốt còn được đánh giá theo tuần, tháng và cơ hội còn lên làm quản lý đội nhóm... Nghe vậy thật hấp dẫn nhưng làm gì có 'việc nhẹ lương cao' như vậy. Biết rõ ngay là trò lừa đảo rồi. Nhưng không hiểu sao trò này vẫn diễn ra rất nhiều, người quen của mình đa số đều được chào mời như vậy", chị N.Hương chia sẻ.

Theo Cục An toàn thông tin, khoản tiền các đối tượng lừa chiếm đoạt được từ hình thức này thường từ vài triệu đến vài trăm triệu đồng. Dấu hiệu nhận diện là sau khi khách hàng đồng ý với công việc sẽ được yêu cầu nộp một khoản tiền tạm ứng trước khi bắt đầu công việc. Nhưng sau đó những kẻ lừa đảo thường không cung cấp công việc thực tế. 

Bên cạnh đó, chúng có thể yêu cầu người tham gia cung cấp thông tin tài khoản cá nhân, bao gồm số thẻ tín dụng hoặc thông tin ngân hàng, với lý do để thực hiện thanh toán hoặc tạo tài khoản... Vì vậy, hãy luôn cảnh giác và không chia sẻ thông tin nhạy cảm với bất kỳ ai mà bạn không tin tưởng hoặc không biết rõ.

Đặc  biệt, những kẻ lừa đảo thường hứa hẹn công việc có thu nhập cao và dễ dàng, mà không yêu cầu kỹ năng hay kinh nghiệm đặc biệt. Hãy cẩn thận với những đề nghị quá mức hấp dẫn và đánh giá kỹ trình độ của bạn trước khi tham gia. Đồng thời nên kiểm tra thông tin về công ty hoặc người tuyển dụng. Nếu không có thông tin rõ ràng hoặc không có thông tin liên hệ, đó có thể là dấu hiệu của một hoạt động lừa đảo...

Cảnh giác với tin nhắn giả mạo

Song song đó, tình trạng tin nhắn giả mạo thương hiệu (SMS Brandname) đã được cảnh báo từ lâu và vẫn tiếp tục diễn ra. Cục An toàn thông tin nhận định phần lớn xuất phát từ việc các đối tượng sử dụng trạm phát sóng BTS giả mạo để gửi hàng loạt tin nhắn lừa đảo tới người dùng với mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản. Mỗi thiết bị BTS giả có thể phát tán tới mấy chục ngàn tin nhắn/ngày. Đây là thủ đoạn tấn công khai thác điểm yếu xác thực của mạng 2G. Đến nay vẫn chưa có giải pháp kỹ thuật nào để ngăn chặn triệt để được nguy cơ này. 

Lừa đảo tuyển cộng tác viên việc nhẹ lương cao vẫn ồ ạt diễn ra - Ảnh 2.

Một tin nhắn giả mạo thương hiệu

T.X

Để chủ động ngăn chặn tình trạng này, bản thân mỗi người dùng cũng phải trang bị đầy đủ các kiến thức, thông tin liên quan đến các hình thức mạo danh thương hiệu. Bởi các ngân hàng, đơn vị cung cấp dịch vụ, nhà sản xuất... thường sẽ không yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cá nhân thông qua SMS, email, phần mềm chat... 

Do vậy, việc xuất hiện các tin nhắn có nội dung yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân là điều bất thường. Người dùng cần đọc kỹ nội dung tin nhắn, kiểm tra các lỗi chính tả, xem xét một cách tỉnh táo, cẩn thận, không vội vã trả lời hay thực hiện theo nội dung trong tin nhắn. Tuyệt đối không truy cập các đường link, liên kết trong tin nhắn lạ hoặc không rõ nguồn gốc. Cũng như không cung cấp tên, mật khẩu đăng nhập ngân hàng trực tuyến, mã xác thực OTP, số thẻ ngân hàng qua điện thoại, email, mạng xã hội và các trang web.

Khi nhận được các tin nhắn có dấu hiệu bất thường, người dùng cần gọi điện thoại kiểm chứng lên công ty, tổ chức, ngân hàng có liên quan để hỏi xem có phải trang web, ứng dụng là của họ hay không. Ngoài ra, trong trường hợp phát hiện lừa đảo, người dùng cũng cần lưu lại các bằng chứng, thực hiện phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao để yêu cầu xử lý...

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap